Giải đáp chi tiết 10 cách chữa nhiệt miệng tại nhà nhanh nhất

Tác giả:
Hoàng Thanh
Ngày đăng:
31/03/22
Chuyên mục:
Nhiệt miệng
Số lượt xem:
359

Cách chữa nhiệt miệng tại nhà hiệu quả và an toàn vẫn luôn được bạn tìm kiếm để điều trị bệnh cho bản thân và cả nhà khi xuất hiện dấu hiệu của bạn. Vậy có những cách chữa nhiệt miệng tại nhà nào phù hợp với bạn và gia đình? Hay cùng Bột Hoàng Thanh Tiến Vua tham khảo ngay dưới đây nhé.

Tổng quan về bệnh nhiệt miệng

Trước khi tìm hiểu những cách chữa nhiệt miệng tại nhà đơn giản, bạn chắc chắn cần hiểu tổng quát về bệnh nhiệt miệng là gì? Những nguyên nhân và triệu chứng của bệnh để có được giải pháp chữa nhiệt miệng ở nhà cũng như cách phòng ngừa nhiệt miệng.

Bệnh nhiệt miệng là bệnh gì?

Bệnh nhiệt miệng (hay còn gọi lở miệng, loét miệng), tên tiếng anh là aphthous ulcer. Nhiệt miệng được biết đến là những vết loét có đa dạng kích thước từ nhỏ, nông khác nhau. Các vết nhiệt miệng này thường xuất hiện tại những vị trí mô mềm trong khoang miệng, trên môi, má, nướu hoặc lưỡi…

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Nhiệt miệng gây nên những vết rộp trong khoang miệng
Các nốt nhiệt sẽ có màu trắng hoặc màu vàng với xung quanh có màu đỏ. Những nốt này cũng có nhiều hình trạng tròn hoặc bầu dục. Thông thường nhiệt miệng không lây lan giữa người với người mà chỉ gây đau đớn, khó chịu khi nói chuyện, nhai nuốt. Tuy nhiên, nếu nhiệt miệng xảy ra do virus herpes hay mụn nước thì vẫn có thể lây sang người. 
Khi bị mụn nước sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh. Chính vì vậy, bạn chắc chắn sẽ cần tìm kiếm cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà để điều trị bệnh nhanh khỏi. 

Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh nhiệt miệng

Nguyên nhân nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng xuất hiện có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc biết được nguyên nhân chính xác sẽ giúp bạn có được phương pháp điều trị hợp lý.
Theo các nghiên cứu trong y học phương Tây, bệnh nhiệt miệng xảy ra khi cơ thể thiếu dưỡng chất, khoáng chất cũng như thiếu một số loại vitamin… Đối với Đông y, nhiệt miệng có thể do những ảnh hưởng từ nhiệt độc, tâm, can, tỳ, vị hoặc thận bị ảnh hưởng làm phá nốt nhiệt ra ngoài. 
Bạn có thể tham khảo một số những nguyên nhân gây bệnh dưới đây:
  • Khoang má bị tổn thương do các tác động ngoại lực như không may cắn vào má tạo thành vết loét miệng.
  • Đánh răng quá mạnh tay có thể gây tổn thương cho nướu, khoang má hoặc lưỡi.
  • Dùng các loại nước súc miệng hoặc kem đánh răng với hàm lượng sodium lauryl sulfate cao. 
  • Thực đơn hàng ngày có nhiều đồ cay nóng, gluten làm ảnh hưởng đến khoang miệng. 
  • Cơ thể thiếu nhiều loại khoáng chất như kẽm, acid folic, thiếu các loại vitamin B2, B6, C2…
  • Vệ sinh răng miệng không không đúng cách gây nhiệt miệng. 
  • Người bệnh có thể bị rối loạn nội tiết tố trong kỳ kinh nguyệt, mang thai hoặc căng thẳng. 
cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Nhiệt miệng có thể do ăn nhiều đồ cay nóng

Ngoài ra, nhiệt miệng cũng có thể do một số nguyên nhân khác như bị người bệnh nhiễm HIV/AIDS, rối loạn tự miễn dịch Celiac, ruột non bị tổn thương, viêm ruột, viêm loét đại tràng… Tiếp theo, bạn cũng có thể tham khảo thêm những triệu chứng của bệnh để nhanh chóng phát hiện ra bệnh để kịp thời tìm cách chữa nhiệt miệng tại nhà hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí. 

Triệu chứng bệnh nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng có rất nhiều các dấu hiệu, triệu chứng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người, trong đó thường kể đến các triệu chứng, dấu hiệu như sau: đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, tiêu hóa kém, cáu gắt, chuột rút, tê, xanh xao hoặc sụt cân.
Người bị nhiệt miệng có thể gặp những triệu chứng như đau bụng, rối loạn tiêu hóa, chuột rút, bị tê chân… Đặc biệt, phần khoang miệng bắt đầu bị viêm, ở một số chỗ có thể bị sưng và đau rát. Sau đó, các vết nhiệt sẽ bắt đầu xuất hiện, sưng to và chuyển dần sang màu vàng, đau và rát hơn. 
Đối với trẻ nhỏ bị nhiệt miệng, trẻ thường có biểu hiện khó chịu, hay khóc, miệng trẻ xuất hiện nước bọt. Phần nướu có thể bị sưng to hoặc xuất huyết. Ngoài ra, trẻ cũng có một số triệu chứng như sốt cao, có hạch ở cổ, bị đau họng. Điều này dẫn đến trẻ hay bị khó chịu, biếng ăn dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. 
Những triệu chứng của bệnh nhiệt miệng thưởng chủ yếu phát hiện khi các nốt nhiệt bắt đầu sưng và xuất hiện trong khoang miệng. Mặc dù bệnh nhiệt miệng không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như có thể tự khỏi sau khoảng từ 7 – 10 ngày. 
Tuy nhiên, nhiệt miệng cũng vẫn gây khó chịu trong ăn uống hàng ngày. Nhất là đối với trẻ bị nhiệt miệng có thể bị sốt hoặc bị sụt cân. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện nhiệt miệng, bạn có thể tham khảo ngay những cách chữa nhiệt miệng đơn giản tại nhà nhanh và an toàn nhất để bảo vệ sức khỏe gia đình. 

Giải đáp chi tiết 10 cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà nhanh nhất sau 1 ngày

Việc tìm hiểu những cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn được cách điều trị để bệnh nhanh khỏi. Bạn có thể dễ dàng chữa nhiệt miệng nhanh tại nhà thông qua 8 cách đơn giản từ việc dùng nước muối, mật ong, nước rau má, bột hoàng thanh… 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng nước muối

Từ lâu, nước muối được y học khẳng định có chức năng sát khuẩn, ngăn ngừa các loại viêm nhiễm. Nước muối lành tính nên có khả năng làm giảm đau rát cũng như mang đến sự an toàn cao. 

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng nước muối loãng rất tiện lợi
Đặc biệt, loại nước muối pha loãng còn được sử dụng nhiều các bước điều trị nha khoa. Nước muối có khả năng giảm sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu… Ngoài ra, nước muối cũng có các tác dụng làm giảm viêm nhiễm ở các nốt nhiệt miệng, tránh để nốt bị lở loét nặng do nhiễm khuẩn. 
Bởi vậy, bạn có thể sử dụng loại nước muối pha loãng để có thể sát khuẩn cũng như diệt các loại vi khuẩn trong khoang miệng. Nhờ vậy, các nốt nhiệt sẽ dần được loại trừ nhờ giảm được nồng độ axit để dần dần đẩy lùi vết nhiệt trong khoang miệng. 
Bên cạnh đó, cách sử dụng nước muối để chữa nhiệt miệng cũng rất dễ dàng. Bạn có thể tham khảo ngay hướng dẫn dưới đây.
Bạn chỉ cần sử dụng khoảng 5g muối tinh để hòa tan trong 230ml nước âm. Sau đó, bạn chỉ cần súc miệng bằng hỗn hợp nước muối hòa tan. Lưu ý, khi súc họng nên để từ 15 – 30 giây, nên ngửa cổ để nước muối các thể vào sâu trong khoang miệng và nhỏ ra ngoài. 
Với các chữa nhiệt miệng ở nhà bằng nước muối, bạn có thể tiến hành từ 2 – 3 lần trong ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể mua những chai nước muối đóng sẵn tại những hiệu thuốc với chi phí thấp, tiện lợi và tiết kiệm thời gian hơn. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng Baking soda

Baking soda không chỉ có công dụng trong làm bánh mà còn có nhiều công dụng khác trong đó có chữa nhiệt miệng cũng rất hiệu quả. Baking soda thường được gọi với những cái tên khác như muối nở, thuốc muối. 
Trong baking soda  có thành phần chính là Natri hidrocacbonat (NaHCO3), mang màu trắng. Bột có tính chất tan trong nước cũng như khả năng hút ẩm tốt. Khi bột baking soda tiếp xúc với nơi có nhiệt độ hay nơi có axit nhẹ sẽ xuất hiện CO2 với hiện tượng sủi bọt.  
cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Baking soda có tác dụng chữa nhiệt miệng tốt
Bột có tác dụng tẩy trắng răng miệng, hạn chế đau do nướu bị viêm, khoang miệng bị viêm… Bởi vậy, bột có tác dụng sát khuẩn, loại trừ vi khuẩn trong khoang miệng. Nhờ vậy, bạn sẽ cảm thấy các nốt nhiệt miệng không còn sưng tấy và nhanh khỏi hơn sau vài ngày. 
Bạn cũng có thể tham khảo cách chữa nhiệt miệng nhanh tại nhà chỉ cần pha 1 thìa cà phê bột baking soda cùng với 1 thìa muối. Sau đó, bạn cần hòa tan hỗn hợp với 100ml để trộn đều lên. Tiếp theo, bạn dùng bông tăm nhúng vào hỗn hợp và chấm lên các vết nhiệt miệng sẽ thấy giảm đau hiệu quả. 
Hoặc bạn cũng có thể pha loãng bột với muối ăn cùng với nước. Sau đó, bạn dùng hỗn hợp nay để súc miệng từ 4 – 6 lần trong ngày. Như vậy, các vết nhiệt miệng sẽ rất nhanh khỏi chỉ trong khoảng từ 1 – 2 ngày. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng Mật ong

Thêm một cách chữa nhiệt miệng đơn giản tại nhà dành cho bạn chính là mật ong. Trong mật ong có chứa nhiều khoáng chất kết hợp với khả năng kháng khuẩn, kháng nấm rất tốt. Bởi vậy, mật ong sẽ giúp ngăn chặn vi khuẩn hay nấm gây viêm nhiễm cho các nốt nhiệt trong miệng. 

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Mật ong kháng viêm chữa nhiệt miệng hiệu quả
Ngoài ra, mật ong cũng được đánh giá lành tính để giúp vết thương nhanh lành lên tới 97%. Mật ong cũng giúp tái tạo các tế bào mô nhanh và hiệu quả. Các nốt nhiệt miệng cũng sẽ nhanh lành hơn. Đồng thời, mật ong cũng có nhiều vi chất như kẽm, sắt.. để nâng cao đề kháng, giải độc, ngăn nóng trong để cơ thể không bị nhiệt miệng tái phát. 
Cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng mật ong sẽ có nhiều cách dùng khác nhau như dùng trực tiếp trên các nốt lở loét hay kết hợp với nghệ. Tùy thuộc vào sở thích, bạn có thể sử dụng mật ong theo cách phù hợp. 
Dùng mật ong bôi trực tiếp lên vết nhiệt miệng:
Đây được coi là cách đơn giản nhất để trị nhiệt miệng. Trước tiên, bạn làm sạch các nốt lở loét cũng như khoang miệng. Sau đó, bạn sử dụng bông tăm nhúng vào mật ong rồi chấm lên các nốt nhiều lần để mật ong có thể thẩm thấu sâu vào bên trong. 
Sau đó, bạn cần để nguyên trong 5 phút xong rửa sạch lại bằng nước ấm. Bạn có thể thực hiện bôi mật ong từ 2 – 3 lần/ngày trong voàng từ 6 – 7 ngày để nhiệt miệng có chuyển biến tốt. 
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng hỗn hợp mật ong và nghệ bởi nghệ cũng là một loại thảo dược có tính kháng khuẩn và giúp vết thương nhanh lành. Bởi vậy, nếu bạn kết hợp giữa mật ong và nghệ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. 
Bạn có thể trộn hỗn hợp 1 bột nghệ và 2 mật ong rồi chấm lên vết thương. Bạn nên chấm hỗn hợp mật ong và nghệ khoảng 3 lần trong ngày và theo dõi kết quả. Các nốt nhiệt sẽ nhanh lành, giảm đau rất rõ ràng chỉ trong vài ngày. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng dầu dừa

Chắc hẳn bạn đã quen thuộc với dầu dừa để làm đẹp thì dầu dừa cũng có khả năng kháng khuẩn, nhanh lành vết nhiệt miệng. Bên cạnh đó, dầu dừa cũng có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, giảm sưng do các vết nhiệt miệng gây nên. 

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Dầu dừa có tác dụng làm lành các vết nhiệt miệng

Do vậy, dầu dừa cũng được coi là cách chữa nhiệt miệng tại nhà được nhiều gia đình lựa chọn. Bạn có thể dùng dầu dừa với một lượng vừa đủ để bôi lên các vị trí nhiệt miệng cho đến khi vết thương lành. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể súc miệng với dầu dừa để vết lở loét nhanh lành hơn. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng Cúc La Mã

Nếu bạn đang tìm kiếm cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà? Bạn hãy tham khảo ngay chữa nhiệt miệng bằng cúc La Mã. Theo nhiều nghiên cứu, cúc La Mã từ lâu đã là phương thuốc tự nhiên có tác dụng giảm đau cũng như chưa lành vết thương rất tốt. 
Trong trà hoa cúc có chứa hợp chất chống viêm và sát trùng là azulene và levomenol. Chính vì vậy, cúc La Mã có tác dụng rất lớn trong việc trị mụn nhọt, các vết lở loét. 
Bạn có thể dùng một túi trà hoa cúc để đặt lên miệng vết thương sẽ giúp làm dịu đau rát nhanh chóng. Ngoài ra, bạn cũng có thể túi trà để pha thành nước và uống từ khoảng 3 – 4 lần mỗi ngày còn giúp thanh nhiệt hiệu quả. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng oxy già

Oxy già cũng được biết đến là một trong những cách chữa nhiệt miệng ở nhà phổ biến. Oxy già là một trong những loại nước sát khuẩn có khả năng làm sạch vi khuẩn cùng những vết loét rất nhanh chóng và hiệu quả. 
Nếu sử dụng oxy trực tiếp vào khoang miệng sẽ rất đau xót. Chính vì vậy, bạn cần chú ý sử dụng oxy đúng cách theo các bước sau:
Đầu tiên, bạn cần pha loãng oxy già 3% với một lượng nước vừa phải. Sau đó, bạn dùng bông để thấm vào dung dịch và chấm nhẹ vào các nốt bị loét bên trong. Bạn có thể chấm từ 2 – 3 lần mỗi ngày sẽ giúp các nốt bị phồng rộp nhanh lành hơn. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng nước súc miệng Eludril 0,12%

Thêm giải pháp chữa nhiệt miệng nhanh tại nhà bằng nước súc miệng Eludril 0,12% cũng rất tiện lợi và được khá nhiều gia đình yêu thích. Nước súc miệng Eludril 0,12% được đánh giá là loại nước súc miệng có khả năng kiểm soát các loại viêm nhiễm cho răng miệng. Nước cũng có khả năng giúp làm lành các vết lở loét, chống nhiễm hiệu quả. 
Người bị nhiệt miệng có thể sử dụng nước súc miệng Eludril 0,12% cùng nước ấm để súc miệng. Bạn có thể súc miệng từ 2 đến 3 lần, sau khi đánh răng. Lưu ý, bạn không nên dùng nước súc miệng thường xuyên mà chỉ nên dùng khi có các triệu chứng viêm nhiễm khoang miệng. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng uống nước rau má

Trong Đông Y, rau má được biết đến là một vị thuốc mang vị hơi đắng xen lẫn vị ngọt. Rau má có tác dụng giải nhiệt, thanh nhiệt, có khả năng thải độc, lợi sữa. Đặc biệt rau má cũng được dùng nhiều để chữa các chứng bệnh về răng miệng rất tốt. 
Trong khi đó, theo các nghiên cứu của y học, rau má có chứa nhiều thành phần khoáng chất khác nhau, nhất là Triterpenoids. Đây là loại chất có tính năng giúp điều trị các vết thương bị hở, các vết lở loét nhanh, an toàn cùng chất chống oxy hóa để vết thương nhanh lành, không để lại sẹo. 
cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Nước uống rau má giúp giải độc hạn chế nóng trong để chữa nhiệt miệng
Chính vì vậy, rau má cũng là cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà đang rất phổ biến hiện nay. Ngoài ra, cách chữa nhiệt miệng bằng rau má cũng rất đơn giản theo một số cách dưới đây. 
Phương pháp đầu tiên, bạn chỉ cần làm sạch rau má và để cho khô bớt nước. Sau đó, bạn có thể dùng chày giã hoặc dùng máy xay để xay nhuyễn lấy nước cốt rau má và uống hàng ngày. Bạn sẽ thấy những vết nhiệt nhanh lành. 
Phương pháp thứ 2, sau khi lấy được nước cốt rau má, bạn không uống mà có thể ngậm. Bạn cũng có thể dùng để súc miệng hàng ngày đều rất tốt, nhanh khỏi nhiệt miệng. 
Cách thứ 3, bạn chỉ cần rửa sạch rau má. Sau đó, mang đi nấu lấy nước rau má để uống hàng ngày vừa giúp trị nhiệt miệng và thanh nhiệt, chống nóng. 

Cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng lá diếp cá

Rau diếp cá (còn có tên gọi khác rau dấp cá hay ngư tinh  thảo) là loại cây quen thuộc trong dân gian. Cây diếp cá có màu xanh, thân mềm, khi vò nát sẽ có mùi tanh tương tự như mùi tanh của cá. 
Rau thường có mặt thường xuyên trong những bữa ăn gia đình. Bên cạnh đó, rau diếp cá có tính hàn nên giúp thanh nhiệt và giải độc, có khả năng tiêu viêm, mủ rất tốt. 
Ngoài ra, những nghiên cứu cho thấy, rau có chứa hàm lượng chất kháng sinh decanoyl-acetaldehyd để kháng viêm, loại trừ các vi khuẩn, ký sinh trùng… Do vậy, rau diếp cá cũng là cách chữa nhiệt miệng nhanh tại nhà. Cách sử dụng rau diếp cá cũng rất đơn giản như sau:
Cách đầu tiên: Bạn rửa sạch rau diếp cá, lấy khoảng 100g đem đi giã nát rồi lọc lấy nước uống mỗi ngày. Bạn có thể uống từ 2 – 3 lần, kéo dài khoảng từ 3 – 4 ngày để có hiệu quả tốt nhất. 
Cách thứ 2: Nếu bạn không uống nước hoặc ăn sống được rau, bạn có thể lấy khoảng 5g rau diếp cá đem đun lấy nước để uống. Lưu ý, bạn nên chia nhỏ thành nhiều lần trong ngày và uống trong khoảng từ 5 – 6 ngày sẽ thấy các nốt nhiệt dần khỏi. 
Cách cuối cùng, bạn chỉ cần rửa sạch phần rau non để ráo nước và ăn sống. Bạn có thể ăn cùng những loại rau khác như xà lách, húng quế, tía tô…

Cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng bột hoàng thanh 

Công dụng bột hoàng thanh chữa nhiệt miệng

Thêm một cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà dành cho bạn chính là sử dụng bột hoàng thanh. Trong các nghiên cứu của y học hiện đại, bột hoàng thanh có chứa nhiều khoáng chất, chất xơ để cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa, dạ dày…

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Cách chữa nhiệt miệng đơn giản tại nhà bằng bột hoàng thanh

Ngoài ra, theo Đông y bột hoàng thanh có tính bình, tốt cho tỳ, phế, bổ thận. Bột hoàng thanh cũng có khả năng thanh nhiệt, giải độc, hạn chế nóng trong người. Nhờ vậy, bột hoàng thanh cũng được dùng để chữa nhiệt miệng rất tốt. 

Xem thêm: Tác dụng thần kỳ của loại thực vật mới được phát hiện thuộc họ Zingiberaceae

Cách dùng bột hoàng thanh để chữa nhiệt miệng 

Với những công dụng chữa nhiệt miệng rất tốt, bạn có thể sử dụng bột hoàng thanh để chữa nhiệt miệng theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số cách chữa nhiệt miệng tại nhà bằng bột hoàng thanh chính xác. 
Cách 1: Pha nước uống
Bạn có thể sử dụng khoảng từ 4 – 5g bột hoàng thanh để hòa tan với nước nguội trước. Sau đó, bạn cho khoảng từ 100ml – 200ml nước vào và khuấy đều. Bạn có thể cho thêm nước cốt chanh hoặc quất để thanh nhiệt. 
Bạn có thể uống bột hoàng thanh từ 1 – 2 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể pha lẫn với sữa để uống rất tốt. 
cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Bột hoàng thanh dùng để pha nước uống giúp giải độc hiệu quả

Xem thêm: 1 – 3 lần dùng Hoàng Thanh Tiến Vua, nhiệt miệng phải chào thua

Cách 2: Nấu cháo cho bé

Với bé bị nhiệt miệng, bạn có thể nấu cháo cho bé vừa dễ ăn, dễ tiêu hóa cũng như trị nhiệt tốt. Đầu tiên, bạn nấu cháo dinh dưỡng đến khi cháo chín nhừ.
Sau đó, bạn hòa tan khoảng từ 3 – 4g bột hoàng thanh với nước nguội rồi đổ từ từ vài trong nồi cháo và khuấy đều. Sau đó, bạn đun cháo lửa nhỏ đến khi sủi lăn tăn là được. 
Cuối cùng, bạn chỉ cần lấy cháo ra ngoài để nguội bớt là có thể dùng. Bạn cũng có thể cho bé dùng theo các bữa ăn trong ngày. 

Cách 3: Nấu chè bột hoàng thanh

Ngoài hai cách chữa nhiệt miệng ở nhà, bạn cũng có thể nấu chè với bột hoàng thanh. Món chè rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày khi vừa có tác dụng giải nhiệt, thanh lọc cũng như hỗ trợ điều trị nhiệt miệng nhanh. 
Đầu tiên, bạn cần ngâm đỗ xanh hoặc ngô trong khoảng từ 2 – 3h tùy thuộc vào loại chè bạn muốn ăn. Sau đó, bạn mang đỗ xanh (ngô) đi hấp chín rồi nấu cùng với khoảng từ 2 – 3 lít nước.
Đến khi nồi chè bắt đầu chín, bạn chỉ cần hòa tan khoảng 3g bột hoàng thanh rồi đổ vào nồi chè và khuấy đều đến khi nồi chè hơi sánh mịn là được. 
Tiếp đó, bạn chỉ cần cho thêm đường với vị ngọt mong muốn rồi tắt bếp, lấy ra cốc cho nguội bớt. Bạn có thể ăn kèm với nước cốt dừa thêm béo và đá thêm mát. 

Một số lưu ý về cách nhất cách chữa nhiệt miệng tại nhà

Bên cạnh những cách chữa nhiệt miệng đơn giản tại nhà để bệnh nhanh khỏi, bạn cũng cần biết đến những lưu ý khi chữa nhiệt miệng cũng như phòng chống bệnh tái phát. Bạn nên chú ý hạn chế làm tổn thương khoang miệng, xây dựng chế độ ăn khoa học…

Tránh làm tổn thương niêm mạc miệng

Một trong những nguyên nhân gây nhiệt miệng có thể là do những tổn thương niêm mạc miệng do các tác động từ ngoại lực. Những tác động này có thể làm bị thương, các vết rách bên trong khoang miệng tạo thành các nốt nhiệt miệng.
Do vậy, bạn cần chú ý bảo vệ phần khoang miệng, tránh các va chạm mạnh trong sinh hoạt như đánh răng, chơi thể thao… Nhờ vậy, bạn có thể phòng tránh nhiệt miệng hoặc hạn chế các vết lở loét bị nặng hơn khiến bệnh lâu khỏi. 

Xây dựng chế độ dinh dưỡng, khoa học hợp lý 

Bên cạnh những cách chữa nhiệt miệng nhanh nhất tại nhà, bạn cũng cần chú ý xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học với thực đơn tốt cho sức khỏe. Như bạn đã biết, nguyên nhân của nhiệt miệng phần lớn do nóng trong người khi có thực đơn không lành mạnh như quá nhiều đồ cay nóng, đồ chiên dầu, đồ ăn nhanh…

cach-chua-nhiet-mieng-tai-nha
Chú ý xây dựng thực đơn khoa học nhiều rau xanh chống nhiệt miệng

Vậy nên, bạn hãy xây dựng thực đơn tốt cho sức khỏe với nhiều rau xanh, bổ sung nhiều nước, cân bằng các chất dinh dưỡng. Một số thực phẩm tốt như các loại rau xanh, sữa, nước hoa quả, trắng, thịt trắng…

Không sử dụng đồ ăn cay nóng 

Tương tự như trên, các loại đồ cay nóng vẫn luôn là nguyên nhân gây nhiệt miệng. Chính vì vậy, bạn cần hạn chế dùng các đồ cay nóng để phòng và trị bệnh nhiệt miệng đạt hiệu quả cao. 
Hạn chế ăn đồ cay nóng, thức ăn nhanh
Những đồ cay nóng không nên dùng như đồ ăn với ướt, đồ chiên rán, đồ ăn nhanh… Ngoài ra, bạn cũng nên hạn chế dùng nhiều đồ uống có chứa kích thích như đồ uống có chứa chất kích thích: rượu, cà phê, bia, thuốc lá…

Vệ sinh răng miệng hàng ngày

Khi bạn vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách không chỉ có tác dụng ngăn chặn nhiệt miệng hiệu quả. Công việc này còn giúp bảo vệ răng miệng của bạn khỏi bị sâu răng cùng các vi khuẩn gây bệnh trong miệng. 
Tổng hợp những cách chữa nhiệt miệng tại nhà vừa đơn giản, dễ làm lại hiệu quả cao hy vọng sẽ giúp bạn tìm được giải pháp điều trị an toàn, tiện lợi để bệnh nhanh khỏi. Qua đó, bạn sẽ dễ dàng bảo vệ được sức khỏe cho bản thân và các thành viên trong gia đình. Bạn cũng có thể tham khảo thêm những ý kiến của các chuyên gia sức khỏe đến từ Bột Hoàng Thanh Tiến Vua có kiến thức chuyên sâu về sức khỏe gia đình.
Dược sĩ Xanh hotline 0919394000 đã sẵn sàng tư vấn cho tất cả những ai đang gặp vấn đề về nóng trong, nhiệt miệng. Ngoài ra, các phần quà trải nghiệm hấp dẫn vẫn luôn sẵn sàng dành tặng mọi người.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.